您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
Thời sự21569人已围观
简介 Pha lê - 20/02/2025 21:26 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Thời sựPhạm Xuân Hải - 21/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
【Thời sự】
阅读更多'Miễn học phí cho con giáo viên vì đâu phải ai cũng có thể dạy thêm'
Thời sựGần đây, có nhiều ý kiến tranh luận trái chiều về đề xuất miễn học phí cho con giáo viên. Cá nhân tôi cho rằng, đây là một đề xuất hợp lý. Xét về phía giá viên, có thể với các thầy cô nhiều tuổi, lương cao, con đã lớn rồi, thì việc miễn học phí chẳng còn mấy quan trọng. Nhưng những thầy cô trẻ mới ra nghề, lương thấp, dạy ở những tỉnh nghèo, con nhỏ nheo nhóc thì đó lại là cả một vấn đề lớn. Có thể thấy một điều rằng con của các cán bộ nhân viên ở bất cứ ngành nào, khi ra nghề cũng hầu như được ưu tiên về công ty mà bố mẹ đang làm. Đó được xem là chính sách nhân văn của các doanh nghiệp, không kể học ngành nghề gì. Trong khi đó, con giáo viên đâu có được ưu ái như vậy.
Thực chất, số tiền học phí được miễn không đang bao nhiêu, nhưng nó có ý nghĩa nhiều hơn về mặt tinh thần, vì động viên được các thầy cô đỡ lo phần nào chi phí nuôi con và sinh hoạt.
Giáo viên đi làm bao đời nay chẳng có thêm thu nhập gì ngoài việc dạy thêm, trong khi cả xã hội đang dậy sóng, đòi cấm dạy thêm dưới mọi hình thức. Mà có phải môn nào và trường nào cũng tổ chức dạy thêm được đâu. Cô giáo dạy môn phụ thì dạy thêm kiểu gì để tăng thu nhập?
>> 'Miễn học phí cho con giáo viên'
Thầy cô ở nhiều địa phương muốn kiếm thêm thu nhập phải tăng gia, bán hàng, làm thêm này nọ để thêm đồng nuôi con. Như cô giáo dạy Sử cấp hai của tôi, ngoài giờ lên lớp lại tranh thủ đi bán hoa quả. Còn cô giáo dạy Địa lý và cô dạy Sinh học cấp hai của tôi thì mở quán tạp hóa để bán thêm ngoài giờ. Những giáo viên như thế sau giờ dạy đâu thể đi chạy xe ôm hay nhặt ve chai, đồng nát được, do một số đặc thù riêng của công việc.
Các ngành nghề khác nói chung ở mọi tỉnh thành đều có chế độ thưởng kinh doanh, tăng ca, nhảy việc để tăng thu nhập. Nhưng giáo viên thì yêu lớp yêu trường và nhất là tình yêu học sinh nên làm gì có những thứ đó. Giáo viên làng ở các tỉnh lẻ thì biết nhảy việc đi đâu để tăng thu nhập?
Tóm lại, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên ở đây không chỉ bao gồm mỗi thầy cô ở thành phố có thu nhập cao mà còn nhắm tới những giáo viên nghèo, thu nhập thấp ở tỉnh lẻ. Tôi cho rằng, nên đưa vào luật để giáo viên là nghề cao quý với mức thu nhập xứng đáng với vị trí và công sức của nhà giáo. Chỉ có như vậy, các thế hệ tiếp sau mới không mang suy nghĩ: "Chuột chạy cùng sào mới vào Sư phạm".
Ngay từ khi còn học lớp 4, lớp 5, Khánh Linh đã được mẹ cho làm quen với máy tính và bắt đầu học online. Chị Vũ Thị Thu Vân - mẹ Khánh Linh là một người có tư duy cởi mở và rất nhạy bén với công nghệ.
Chị khuyến khích và mua cho con những khóa học online mà theo chị cho biết ‘thời ấy chưa ai làm như thế’.
Cứ như vậy, học online gắn bó với Linh cho đến bây giờ khi cô bé đã là nữ sinh lớp 11. Chị Vân nói, ‘tôi mua cho cháu các khóa từ trung bình tới nâng cao. Tôi hỏi con học có hiểu không thì cháu nói các thầy cô dạy online giảng bài nhiều khi còn dễ hiểu hơn trên lớp. Bởi vì học online dành cho nhiều đối tượng, nên các thầy cô giảng rất kỹ. Đến mình nghe cũng còn hiểu được’.
Tiếp xúc nhiều với công nghệ, Linh dần nhận ra mình đam mê và mơ ước trở thành một lập trình viên. Chị Vân lại cùng con tìm hiểu các trường đại học trực tuyến.
Khi Linh chuẩn bị thi vào lớp 10, chị giao hẹn nếu con thi đỗ trường chuyên thì sẽ cho con học đồng thời chương trình trực tuyến của ĐH Funix. Kết quả, Linh đỗ vào lớp chuyên Tin của Trường THPT Chuyên Hạ Long và đúng như đã hứa, chị cho con gái học chương trình Kỹ sư phần mềm cùng lúc với học phổ thông ở trường.
Ban đầu, 2 mẹ con lên kế hoạch sẽ hoàn thành chương trình học trực tuyến vào năm lớp 12. Nhưng sau đó suy nghĩ lại, thấy thời điểm lớp 12 cần tập trung cho việc ôn thi nên Linh phải tăng tốc để có thể kết thúc chương trình vào cuối năm lớp 11.
Cũng nhờ thời gian nghỉ học ở trường vì dịch bệnh mà tốc độ học của Linh càng vượt kế hoạch. Đến thời điểm này, em cho biết đã học xong 7/8 học kỳ của chương trình cử nhân. Học kỳ cuối cùng là làm luận án và Linh dự định sẽ hoàn thành trong khoảng 2 tháng.
Thông thường, sinh viên sẽ mất 6 tháng để hoàn thành một học kỳ. Với đối tượng học sinh, thời hạn được kéo dài 12 tháng/ học kỳ. Tuy nhiên, nữ sinh lớp 11 đã hoàn thánh 7 học kỳ trong vòng chưa đầy 2 năm.
Là một trong những sinh viên nhỏ tuổi nhất, Linh liên tiếp giành học bổng học nhanh với mức cao nhất là 20% học phí.
Kinh nghiệm học trực tuyến từ cấp 1 giúp Linh dễ dàng hơn với chương trình học trực tuyến ở đại học Linh chia sẻ, để sắp xếp được thời gian cho cả học phổ thông và học trực tuyến, em gần như phải hoàn thành hết bài vở trên lớp vào các giờ giải lao hoặc thêm một chút thời gian buổi chiều. Thời gian còn lại em dành hết cho học trực tuyến. ‘Thời gian nghỉ dịch này, em học mỗi buổi (sáng, chiều, tối) 3 tiếng - tức là 9 tiếng/ ngày cho học trực tuyến’.
Nhìn vào thời gian học của Khánh Linh, nhiều người sẽ nghĩ cô bé là ‘mọt sách’. Nhưng ngược lại, Linh mê game và là một tay game thủ có hạng. ‘Em chơi trò Liên minh huyền thoại. Mỗi ngày, em chơi 2 ván game vào buổi chiều và buổi tối, mỗi ván khoảng 30-45 phút’. Linh nói, chơi game là cách để em giải trí cho bớt căng thẳng với chuyện học hành.
Chia sẻ về việc khuyến khích con học trực tuyến, chị Vân nói: ‘Trước hết, con phải thích. Mình không thể ép được. Nhưng ngược lại, có nhiều phụ huynh sợ con tiếp xúc nhiều với máy tính, học thì ít chơi thì nhiều nên không cho con dùng máy tính hay sử dụng Internet’.
‘Tôi nghĩ thời đại này mà các con không được sử dụng Internet là một sự thiệt thòi. Trên mạng có quá nhiều kiến thức hay, bổ ích, chưa kể con còn được gặp các thầy, các bạn giỏi mà con có thể học hỏi từ đó. Các cơ hội, mối quan hệ xã hội cũng mở ra với con nhiều hơn’.
Tuy nhiên, để các con không bị Internet ‘cám dỗ’, theo chị Vân, phụ huynh phải là người đồng hành cùng con từng bước.
‘Tôi không lo chuyện cho cháu sử dụng máy tính và Internet từ sớm là vì tôi có thể nắm được hết các mối quan hệ bạn bè của con, cũng như thường xuyên theo dõi sát sao việc học tập của con. Thậm chí, trong những năm đầu tiên con học online, tôi còn học cùng con. Chỉ đến những năm cuối cấp 2, tôi mới thôi học cùng con vì kiến thức càng lúc càng khó hơn’ - chị chia sẻ.
Chị Vân cho rằng để các con sử dụng mạng xã hội và Internet an toàn thì vai trò giám sát của bố mẹ là rất quan trọng. Bà mẹ người Quảng Ninh cũng kể rằng con gái rất thích chơi game và chị cho phép con chơi. ‘Nhưng phải giới hạn thời gian, chứ không chơi tràn lan ngày này sang ngày khác’.
Kế hoạch hiện tại của 2 mẹ con chị Vân sau khi Linh tốt nghiệp phổ thông là cho Linh đi làm ngay để lấy kinh nghiệm thực tiễn. ‘Dù có học tốt đến mấy thì cũng chỉ là lý thuyết. Hai mẹ con tôi đều thống nhất là tốt nghiệp phổ thông xong sẽ đi làm. Rồi sau này khi có cơ hội, con sẽ thực hiện ước mơ được đi du học của mình sau’.
Hiện tại, nhờ đạt thành tích xuất sắc cho chương trình học trực tuyến mà Linh đã nhận được lời mời của Chủ tịch Tập đoàn FPT về làm việc cho công ty sau khi tốt nghiệp. Linh cho biết, em rất vui vì đã nhận được cơ hội hiếm có này. Em cho biết sẽ suy nghĩ một cách nghiêm túc về lời mời hấp dẫn này trong thời gian tới.
Người mẹ Đắk Lắk đóng giả con gái nhắn tin với gã lừa đảo
Học giọng văn, cách nhắn tin, sử dụng ngôn ngữ của con gái, chị Mai lấy nick con nhắn tin với kẻ dụ dỗ con gái bỏ nhà ra Hà Nội 'làm việc nhẹ lương cao'.
Nửa đêm, cậu bé 15 tuổi nức nở trên điện thoại kêu cứu
Đó là một cậu bé 15 tuổi. Em gọi điện đến trong tình trạng gia đình vô cùng rối ren.
" alt="Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi">Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
-
Chuỗi nhà hàng Vua Chả Cá đóng góp chung tay đẩy lùi dịch Covid-19 Trước tình hình căng thẳng của đại dịch Covid-19, Vua Chả Cá - một chuỗi nhà hàng ẩm thực nổi tiếng tại Hà Thành - đã chung tay đóng góp 1 phần nhỏ vào công tác phòng chống dịch. Món quà bao gồm 2500 suất ăn tương đương với 100 triệu đồng được gửi tới Trung Tâm Y Tế Quận Hoàn Kiếm, thể hiện quyết tâm cùng với toàn thể cán bộ y tế quận Hoàn Kiếm, những người tham gia kiểm soát dịch Covid-19 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Ông Lê Văn Minh - đại diện chuỗi nhà hàng Vua Chả Cá chia sẻ, “Trong nhiều năm qua, mục tiêu và sức mệnh của Vua Chả Cá là lưu giữ những nét tinh hoa ẩm thực của người Tràng An, đặc biệt là món ăn chả cá, quảng bá tới hàng trăm nghìn thực khách trong và ngoài nước. Nhưng khi cả nước đang căng mình thực hiện những hoạt động nhằm kiểm soát sự bùng phát của dịch Covid-19, doanh nghiệp chúng tôi cũng cảm thấy có trách nhiệm với xã hội”.
Ông Minh cho biết thêm, toàn bộ ban lãnh đạo và nhân viên của Vua Chả Cá đồng tâm đồng lòng thực hiện nghiêm túc tất cả các quy trình phòng chống dịch của Bộ Y Tế và các chỉ thị của các bộ ban ngành đề ra. Từ ngày 27/03/2020 toàn bộ hệ thống 8 nhà hàng Vua Chả Cá đã tạm đóng cửa theo chỉ thị của thành phố.
Hiện toàn bộ chuỗi 8 cửa hàng của Vua Chả Cá đã tạm ngưng hoạt động theo chỉ thị của TP.Hà Nội. Anh S, quản lý nhà hàng Vua Chả Cá cho biết anh rất buồn vì hệ thống nhà hàng phải tạm thời đóng cửa, thu nhập bị ảnh hưởng, tuy nhiên anh và tất cả nhân viên đều hiểu đó là hành động cần thiết, có trách nhiệm với xã hội và với chính bản thân mình. Anh S cũng mong muốn đại dịch qua nhanh để có thể quay trở lại với công việc hàng ngày.
Vua Chả Cá là địa chỉ quen thuộc của khách hàng khi muốn thưởng thức món chả cá Hà thành. Được biết, hệ thống Vua Chả Cá hiện có 8 cơ sở hoạt động tại Hà Nội, chuyên phục vụ Chả Cá, một món ăn đặc sản truyền thống của Hà Nội với vài ngàn lượt khách mỗi ngày. Chuỗi nhà hàng hiện đã tạm thời ngưng hoạt động từ ngày 27/03/2020 đến khi tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát hoàn toàn.
Lệ Thanh
" alt="Chuỗi nhà hàng Vua Chả Cá góp 2500 suất ăn chống dịch Covid">Chuỗi nhà hàng Vua Chả Cá góp 2500 suất ăn chống dịch Covid
-
Đống rác để lại sau khi người thuê nhà chuyển đi. Một chủ nhà ở Anh đã lên mạng xã hội phàn nàn về việc người thuê nhà làm thiệt hại tới 7.500 bảng (hơn 225 triệu đồng) sau 6 tháng ở trọ.
Chủ nhà có tên Jerry Ciro Ucci đã chia sẻ những bức ảnh chụp lại cảnh bừa bãi, bẩn thỉu mà gia đình thuê nhà để lại: từ đám ruồi còn bám trên tường cho tới những mẩu thịt vụn chất đống ở góc phòng, tã lót và chất thải rơi vãi khắp sàn nhà.
Ở góc khác là một đống tàn thuốc lá. Thậm chí, trên tủ bếp còn có cả phân và nước tiểu. Băng vệ sinh, tã lót đã sử dụng và các loại rác khác vương vãi khắp sàn nhà. Khi nhìn thấy những cảnh tượng ấy, Jerry quyết định chia sẻ nó lên mạng xã hội kèm theo lời giải thích rằng ‘đó là lý do tại sao đôi khi giá thuê nhà lại cao ngất ngưởng’.
Được biết, gia đình này có cả vật nuôi và chúng bị nhốt trong một căn phòng. Nước tiểu của con vật vương vãi khắp sàn nhà, đến mức còn bị rò rỉ xuống căn hộ bên dưới.
‘Phòng nào cũng có phân vật nuôi hoặc phân người bôi bẩn trên bề mặt’ - Jerry chia sẻ.
Anh cho biết muốn chia sẻ những hình ảnh này rộng rãi để cảnh báo cho các chủ nhà khác.
Giá nhà quá đắt, người trẻ Hong Kong thuê nhà chung, chia chỗ ở
Dù mới xuất hiện, mô hình căn hộ co-living đang được giới trẻ Hong Kong (Trung Quốc) đón nhận nhiệt tình.
" alt="Nhà trọ ngập rác sau 6 tháng cho thuê, chủ thiệt hại hơn 200 triệu">Nhà trọ ngập rác sau 6 tháng cho thuê, chủ thiệt hại hơn 200 triệu
-
Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
-
Honda trình làng CR-V phiên bản không phát thải mới nhưng không giống như phần lớn các mẫu SUV hiện đại, xe không chạy hoàn toàn bằng điện. CR-V e:FCEV là phương tiện đầu tiên ở Mỹ kết hợp hệ thống pin nhiên liệu hydro với khả năng sạc và bộ pin đi kèm.Honda gi\u1edbi thi\u1ec7u CR-V e:FCEV - xe ch\u1ea1y pin nhi\u00ean li\u1ec7u \u0111\u1ea7u ti\u00ean c\u1ee7a h\u00e3ng.<\/p>\n\t","\n\t Ngo\u1ea1i h\u00ecnh b\u1ea3n hydro t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1 c\u00e1c b\u1ea3n m\u00e1y x\u0103ng v\u00e0 hybrid, nh\u01b0ng tr\u1ecdng l\u01b0\u1ee3ng n\u1eb7ng h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
CR-V e:FCEV trang b\u1ecb m\u1ed9t m\u00f4t\u01a1 \u0111i\u1ec7n (c\u00f4ng su\u1ea5t 174 m\u00e3 l\u1ef1c, m\u00f4-men xo\u1eafn 310 Nm). N\u0103ng l\u01b0\u1ee3ng cung c\u1ea5p cho m\u00f4 t\u01a1 \u0111i\u1ec7n l\u1ea5y t\u1eeb m\u00f4-\u0111un pin nhi\u00ean li\u1ec7u v\u00e0 b\u00ecnh hydro, cho ph\u1ea1m vi ho\u1ea1t \u0111\u1ed9ng 435 km. Ngo\u00e0i ra, xe c\u00f2n trang b\u1ecb g\u00f3i pin 17,7 kWh v\u1edbi ph\u1ea1m vi di chuy\u1ec3n 47 km (ch\u1ec9 s\u1eed d\u1ee5ng pin).<\/p>\n\t","\n\t
B\u1ed9 pin c\u1ee7a CR-V e:FCEV c\u00f3 ch\u1ee9c n\u0103ng l\u00e0m ngu\u1ed3n cho c\u00e1c thi\u1ebft b\u1ecb \u0111i\u1ec7n gia d\u1ee5ng th\u00f4ng qua \u1ed5 c\u1eafm 110 V v\u1edbi c\u00f4ng su\u1ea5t 1.500 W.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ed1p xe trang tr\u00ed chi ti\u1ebft m\u00e0u \u0111en v\u00e0 logo e:FCEV \u0111\u1ec3 nh\u1eadn di\u1ec7n phi\u00ean b\u1ea3n.<\/p>\n\t","\n\t
L\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t c\u1ee7a b\u1ea3n hydro tinh ch\u1ec9nh.<\/p>\n\t","\n\t
B\u1ea3n hydro s\u1eed d\u1ee5ng v\u00e0nh 18 inch t\u00f4ng m\u00e0u t\u1ed1i, thi\u1ebft k\u1ebf 10 ch\u1ea5u.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ed5ng n\u1ea1p kh\u00ed hydro n\u1eb1m \u1edf ch\u1eafn b\u00f9n sau.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ed5ng s\u1ea1c \u0111i\u1ec7n \u1edf ch\u1eafn b\u00f9n tr\u01b0\u1edbc.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Honda ra mắt CR">
Honda ra mắt CR